MENU
THỜI TIẾT NINH BÌNH
Nhiệt độ trung bình: 19°C
Cao nhất: 24°C
Thấp nhất: °C
Độ ẩm: %
THỐNG KÊ TRUY CẬP
Số người truy cập: 1070528
Số người trực tuyến:1
MÔ HÌNH HAY
  Ngày 05/01/2024
 Dự án “Truyền thông và giảm nghèo về thông tin” được triển khai sâu rộng qua các phương tiện, các tổ chức đã có ảnh hưởng trực tiếp đến các hộ và người dân trên địa bàn. Cơ bản các hộ trong diện nghèo về thông tin cũng quan tâm và có ý thức mong muốn được tiếp cận chương trình thực hiện dự án “Giảm nghèo về thông tin”. 

  Ngày 25/4/2023
 
 Bằng sự năng động, sáng tạo và kiên trì theo đuổi giấc mơ "làm giàu", chị Bùi Thị Cúc ở thôn 7, xã Gia Lâm, huyện Nho Quan đã thành công với mô hình kinh tế trang trại tổng hợp theo chuỗi giá trị với quy mô hàng chục ha và hàng vạn con nuôi. Từ mô hình này mỗi năm chị thu lãi hàng tỷ đồng đồng thời cũng tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động tại địa phương.
 
  Ngày 12/5/2023
 
Với lợi thế về chăn nuôi thủy sản, nhiều địa phương trên địa bàn huyện Gia Viễn đang tập trung phát triển sản xuất theo quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản tập trung. Nhiều hộ nuôi đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị, chuyển đổi sang mô hình nuôi cá thâm canh, bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP. Ông Bùi Đức Thịnh, thôn Hoàng Quyển, xã Gia Hòa là một trong những người tiên phong áp dụng nuôi cá theo hướng VietGap trên địa bàn huyện.
 
  Ngày 11/6/2023
 
Đã có 25 năm công tác trong ngành Giáo dục, nhưng anh Lã Phú Thuận, xóm 1, xã Khánh Thịnh (Yên Mô) lại có niềm đam mê đặc biệt với nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, vì vậy anh đã quyết định nghỉ việc để theo đuổi niềm đam mê với đồng đất và sản xuất thực phẩm sạch vì sức khỏe người tiêu dùng.
 
  Ngày 13/08/2023
 
Thời gian quan, xã Xích Thổ (huyện Nho Quan) đã quan tâm hỗ trợ, hướng dẫn người dân phát triển, lựa chọn nhân rộng các mô hình kinh tế hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.  
 
  Ngày 12/08/2023
 
Nhận thấy giá trị kinh tế cao từ việc nuôi gà Ai Cập siêu trứng, ông Nguyễn Văn Ngoạn ở thôn Đại Áng, xã Ninh Hòa (Hoa Lư) đã biến vùng đất cấy lúa kém hiệu quả thành trang trại nuôi gà Ai Cập siêu trứng, cho doanh thu hàng trăm triệu đồng/năm.
 
  Ngày 05/08/2023
 
Dựa vào lợi thế từ thiên nhiên cùng với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong các khâu sản xuất, những năm gần đây, sản phẩm mật ong rừng của HTX sản xuất và tiêu thụ mật ong Cúc Phương đã nâng cao được giá trị đồng thời, tạo việc làm, mang lại nguồn thu nhập cao, đưa mô hình kinh tế tập thể ngày một lớn mạnh, bền vững.
  Ngày 02/08/2023
 
 Anh Đỗ Ba Duy (sinh năm 1988, phường Yên Bình, thành phố Tam Điệp) sau nhiều năm bôn ba kiếm sống bằng nhiều nghề nhưng không thành công. Anh đã quyết định về quê xây dựng mô hình nuôi ốc nhồi, đem lại thu nhập cao.
 
  Ngày 30/07/2023
 
Anh Vũ Văn Ninh (xóm 4, xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn) - Bí thư Đoàn xã thế hệ 9X đã hơn 10 năm nuôi ếch thương phẩm thành công. Mô hình đã giúp gia đình anh Ninh thu nhập gần 300 triệu đồng/năm.
 
  Ngày 21/07/2023
 
Ông Trịnh Đình Chính ở thôn Mai Trung, xã Gia Vân (Gia Viễn) đã xây dựng thành công mô hình các con nuôi đặc sản như: ba ba, ốc, ếch…. trở thành nông dân tiêu biểu trong phong trào sản xuất, kinh doanh giỏi của địa phương với thu nhập vài trăm triệu đồng/năm.
 
  Ngày 30/6/2023
 
Sáng ngày 30/6, tại Nhà văn hóa xã Ninh Hòa, Ban Dân vận Huyện ủy Hoa Lư phối hợp với Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện tổ chức hội nghị ra mắt mô hình "Khu dân cư phân loại rác thải tại nguồn" thôn Đại Áng và tuyên truyền công tác bảo vệ môi trường.
 
  Ngày 20/4/2023
 
 Phát huy vai trò "Tuổi cao - gương sáng", tiên phong xây dựng mô hình kinh tế mới, ông Đinh Xuân Thực, sinh năm 1949, ở xóm Nội, xã Khánh Lợi (Yên Khánh) đã phát triển thành công mô hình nuôi gà Đông Tảo - giống gà tiến Vua, thu lãi cả tỷ đồng mỗi năm. Ông Thực là người cao tuổi tiêu biểu trong phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp trong nhiều năm qua.
 
  Ngày 10/03/2023
 
Tận dụng quỹ đất, HTX nông nghiệp Vân Trà, xã Yên Thắng (Yên Mô) đã chuyển đổi đất màu kém hiệu quả sang trồng cây rau má. Đến nay, mô hình sản xuất rau má theo hướng hữu cơ của HTX nông nghiệp Vân Trà đang được triển khai, đầu tư công nghệ, chế biến thành sản phẩm hàng hóa chất lượng cao, từ đó nâng cao giá trị và tạo thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp địa phương.
 
  Ngày 20/01/2023
 
 Nếp hạt Cau hay Nếp đen là giống lúa cổ truyền quý giá được gieo cấy nhiều ở xã Kỳ Phú (huyện Nho Quan), huyện Kim Sơn và một số vùng khác trong tỉnh. Đây là giống lúa cảm quang, trong năm chỉ cấy được duy nhất một vụ, tuy nhiên chất lượng thì ít loại nếp nào sánh bằng bởi hạt gạo trắng, tròn, xôi nấu lên ăn dẻo, ngọt, mềm và rất thơm.
 
  Ngày 11/01/2023
 
 Những ngày này, trong không khí chuẩn bị đón Tết Nguyên đán, tại thôn Bái, xã Sơn Lai (Nho Quan), cánh đồng hoa cúc chi hay còn gọi là cúc tiến Vua rộng gần 1 ha của HTX RiTi hay tại xã Ninh Tiến (thành phố Ninh Bình) đang được phủ một màu vàng rực rỡ như tấm thảm bởi đây là thời kỳ thu hoạch phục vụ cho việc làm trà.
 
  Ngày 06/01/2023
 
Với vị trí địa lý 18 km bờ biển, 2 cửa sông lớn là sông Đáy và sông Càn cùng hàng nghìn héc ta cồn bãi liên tục được phù sa bồi đắp đã tạo lợi thế rất lớn để huyện Kim Sơn phát triển nghề nuôi ngao cho năng suất cao.
 
  Ngày 03/01/2023
 
Để nâng cao hiệu quả kinh tế, những năm gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh đã chú trọng phát triển các con nuôi hàng hóa được thị trường ưa chuộng, đáng chú là đã xuất hiện nhiều mô hình nuôi dê theo hướng an toàn sinh học để khai thác, tận dụng và phát huy điều kiện địa hình đồi núi cũng như thế mạnh về du lịch của tỉnh.
 
  Ngày 09/5/2022
 
Nhân giống và bảo tồn cúc Hoàng Long Cảo là công trình nghiên cứu do 2 học sinh Phạm Thị Minh Châu và Bùi Ngọc Linh, lớp 8A, Trường THCS Thị trấn Yên Ninh (huyện Yên Khánh) thực hiện và được trao giải Nhất tại Cuộc thi KHKT dành cho học sinh trung học tỉnh Ninh Bình năm học 2021-2022.
 
  Ngày 09/3/2022
 
Từ nhiều năm nay, cà chua được đánh giá là cây trồng hiệu quả trên đất màu, cho năng suất cao. Trái ngược với tình trạng được mùa mất giá như năm ngoái, người nông dân vô cùng phấn khởi bởi cà chua năm nay vừa được mùa lại được giá.
 
  Ngày 08/8/2022
 
 Môi trường là tiêu chí quan trọng trong 19 tiêu chí của xã NTM nâng cao, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân đồng thời tạo dựng cảnh quan xanh, sạch, đẹp làm đổi thay diện mạo nông thôn. Xác định tầm quan trọng đó, thời gian qua xã Khánh Thịnh, huyện Yên Mô đã có nhiều giải pháp thực hiện tiêu chí này trong đó đã tập trung đến vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt của người dân.
 
  Ngày 28/7/2022
 
 Hội Nông dân xã Khánh Hồng, huyện Yên Khánh đã và đang đẩy mạnh xây dựng thành công các mô hình kinh tế mới, phù hợp với điều kiện của địa phương, góp phần nâng cao tiêu chí thu nhập cho nhân dân và hoàn thành mục tiêu đạt Nông thôn mới nâng cao vào năm 2023.
 
  Ngày 28/3/2022
 
Dưới sự chứng kiến của đại diện lãnh đạo Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Khoa học và Công nghệ, Chi cục Trồng trọt&BVTV đã tổ chức bàn giao sản phẩm Đề tài khoa học và công nghệ "Nghiên cứu phục tráng và phát triển giống lúa "Nếp hạt cau" cổ truyền tại huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình" cho Công ty TNHH Vật tư nông nghiệp Hồng Quang.
 
  Ngày17/3/2022
 
Liên minh HTX tỉnh Ninh Bình phối hợp với xã Kim Trung, huyện Kim Sơn vừa tổ chức hội nghị đầu bờ, đánh giá kết quả thực hiện mô hình nuôi thả giống thủy sản.
 
  Ngày 06/3/2022
 
Mô hình "Nuôi cá sông trong ao" là phương thức nuôi trồng thủy sản đã được áp dụng ở nhiều địa phương trong cả nước vài năm trở lại đây, song với xã Gia Hòa thì đây là lần đầu tiên có nông dân mạnh dạn áp dụng mô hình này.
 
  Ngày 25/9/2022
 
Nắm bắt nhu cầu thị trường, ông Phạm Văn Lâm ở xã Khánh Tiên, huyện Yên Khánh đã chuyển đổi diện tích sâu trũng ven sông Đáy cấy lúa kém hiệu quả sang mô hình nuôi ốc nhồi thương phẩm. Nhờ sự cần cù, chịu khó và nắm chắc các quy trình kỹ thuật chăm sóc, phòng bệnh nên ốc sinh trưởng và phát triển tốt, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho gia đình ông.
 
  Ngày 15/5/2022
 
Công tác thu gom, xử lý rác thải đã và đang là vấn đề nan giải không chỉ ở khu vực đô thị, mà còn cả ở những vùng nông thôn. Để giải quyết vấn đề này, các cấp Hội Nông dân trên địa bàn huyện Yên Mô đã triển khai mô hình “Nông dân thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt và xử lý rác thải hữu cơ làm phân bón tại hộ gia đình” và đã mang lại những hiệu quả tích cực, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức của người dân về lợi ích của việc phân loại, xử lý rác thải và bảo vệ môi trường. 
 
  Ngày 15/5/2022
 
Sản xuất lúa hữu cơ là thay đổi từ sử dụng phân bón hóa học sang phân bón hữu cơ với tiêu chuẩn 5 không: Không thuốc diệt cỏ, thuốc BVTV hóa học; không nước tưới ô nhiễm; không chất bảo quản, kích thích tăng trưởng; không giống biến đổi gen và không dư lượng hóa chất độc hại, để tạo ra sản phẩm gạo chất lượng, đảm bảo an toàn, giúp tăng lợi nhuận và giá trị nông sản cho bà con nông dân. Đây là hướng đi mới và tiến tới nhân rộng mô hình sản xuất lúa hữu cơ tại huyện Kim Sơn.
 
  Ngày 24/9/2022
 
Chuyển đổi từ trồng các loại rau màu nhỏ lẻ, sang đầu tư 5000 m2 diện tích nhà màng trồng dưa lê Hàn Quốc và dưa hấu táo, ông Tống Viết Vinh, xóm 4, xã Mai Sơn (Yên Mô) là người đi đầu trồng những giống dưa độc, lạ ở Ninh Bình đã góp phần mở ra hướng đi mới, phương thức mới, chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp thuần túy sang kinh tế nông nghiệp dựa trên cơ sở sản xuất hàng hóa tiên tiến, bền vững, đem lại lợi nhuận ổn định.
 
  Ngày 23/5/2022
 
Bên cạnh việc nuôi trồng thủy sản, bà con nông dân tại vùng ven biển Kim Sơn còn tận dụng bờ bãi, mở rộng sản xuất cây dưa theo hướng hữu cơ, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, góp phần tăng thêm thu nhập.
 
  Ngày 12/5/2022
 
 Đầu tư phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Cách làm này góp phần cung cấp sản phẩm nông sản an toàn tới tay người tiêu dùng cũng như phù hợp với định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh. ​Chính vì thế, trong thời gian gần đây, không ít nông dân trên địa bàn tỉnh đã mạnh dạn đầu tư phát triển theo mô hình sản xuất này. Và Mô hình trồng dưa hữu cơ trong nhà màng của anh Đinh Văn Hợp thôn Đoài Khê xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp là một trong những điển hình như thế.
 
  Ngày 01/7/2022
 
Mô hình nuôi của biển trong nhà manh nha xuất hiện tại Việt Nam từ năm 2019. Đây là mô hình mới trên thế giới, vì vậy chưa được nhiều người mạnh tay đầu tư vì hạn chế về kỹ thuật, kinh nghiệm, đầu tư cơ sở vật chất. Cách đây một năm, anh Phạm Văn Duy (Thôn Tiền, xã Ninh Nhất, thành phố Ninh Bình) đã bén duyên và đưa kỹ thuật nuôi cua này áp dụng lần đầu tiên tại tỉnh Ninh Bình.
  Ngày 01/7/2022
 
Thực hiện mục tiêu “Tái cơ cấu nông nghiệp” , huyện Kim Sơn đã xây dựng nhiều mô hình nông nghiệp gắn với liên kết hình thành chuỗi giá trị, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân.
 
  Ngày 01/7/2022
 
Nhằm khuyến khích và tạo điều kiện giúp thanh niên vươn lên phát triển kinh tế, tự tin khởi nghiệp, sáng ngày 30/6, Huyện đoàn Yên Khánh đã tổ chức hội nghị ra mắt “Câu lạc bộ Thanh niên khởi nghiệp” và tập huấn chuyển giao Khoa học Kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.
 
  Ngày 01/5/2022
 
Vốn là đầu bếp nhà hàng nhưng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 các nhà hàng đóng cửa trong thời gian dài không có việc làm, từ đó anh  Đinh Đức Cường, thôn Tiền Phương 1, xã Văn Phương (Nho Quan) quyết định về làm nông nghiệp ở địa phương. Với mô hình trồng dưa chuột nhật,  vào mùa thu hoạch, anh đã tạo việc làm cho hàng chục lao động ở địa phương.
 
  Ngày 05/12/2022
 
Cánh đồng sâm Bố Chính gần 5 ha ở xã Yên Quang (Nho Quan) do Hợp tác xã (HTX) Sâm Cúc Phương Bochi làm chủ, không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế, tạo việc làm cho lao động nông thôn mà còn mở ra triển vọng phát triển đa dạng các loại cây trồng giá trị ở vùng đồi núi của huyện Nho Quan.
 
  Ngày 22/10/2022
 
Trong bối cảnh chăn nuôi gặp nhiều khó khăn do giá thức ăn tăng mạnh, người chăn nuôi bỏ chuồng nhiều thì mô hình nuôi chim bồ câu thương phẩm của thanh niên Vũ Văn Tài, xóm 5 Hồng Thắng, xã Yên Mạc (Yên Mô) ít rủi ro, mở ra hướng phát triển kinh tế hiệu quả.
 
  Ngày 19/10/2022
 
Sản phẩm tinh dầu từ cây dược liệu ngày càng được thị trường ưa chuộng. Tuy nhiên, muốn sản xuất quy mô công nghiệp, phải tìm được các loài cây có hàm lượng tinh dầu cao, đồng thời phải gây dựng, mở rộng được nguồn nguyên liệu đủ lớn. Đó chính là nhiệm vụ của đề tài "Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình trồng cây dược liệu thu tinh dầu trên địa bàn tỉnh Ninh Bình" đã và đang được Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với xã Yên Thái (Yên Mô) thực hiện.
 
  Ngày 17/02/2022
 
 Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị là hướng đi bền vững giúp nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập cho nông dân và doanh nghiệp. Hình thức này đảm bảo cho các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm với nhau, điều tiết cung cầu thị trường và truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Do đó, việc xây dựng sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị hiện nay đang là xu thế tất yếu của cả nước nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng.
 
  Ngày 12/02/2022
 
Thời gian qua, thực hiện chủ trương tăng cường cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp, giảm diện tích lúa gieo sạ, từ đó hạn chế sử dụng thuốc trừ cỏ, huyện Yên Mô đã thử nghiệm thành công và nhân rộng mô hình cấy lúa bằng máy kéo tay Đại Nghĩa. Ưu điểm của dạng máy cấy này là giá thành rẻ, dễ vận hành, phù hợp với các hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ, giúp giảm áp lực về lao động, thời vụ.
 
  Ngày 22/01/2022
 
 Ngày 22/1, Hội Nông dân tỉnh tổ chức khảo sát, đánh giá hiệu quả mô hình nuôi gà thịt theo hướng an toàn được triển khai tại xã Đồng Phong, huyện Nho Quan.
 
  Ngày 15/01/2022
 
Tiên phong chọn hướng đi mới với việc phát triển cây Mộc hương (quế hoa) có giá trị kinh tế cao vào sản xuất, nâng cao thu nhập gia đình, ông Bùi Xuân Thủy, xóm 5 Đông Cường, xã Khánh Cường (huyện Yên Khánh) đã góp phần đẩy mạnh việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong quá trình xây dựng xã Khánh Cường đạt xã nông thôn mới kiểu mẫu trong năm 2022.
 
  Ngày 12/01/2022
 
Nhờ chuyển đổi diện tích sau dồn điền đổi thửa, chị Nghiêm Thị Loan, hội viên phụ nữ xóm Chùa, xã Yên Từ (huyện Yên Mô) đã đầu tư trồng các loại cây ăn quả kết hợp chăn nuôi thủy sản và một số con nuôi khác trên diện tích gần 1.000m2, bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao, mở ra triển vọng về mô hình cây-con hiệu quả phù hợp với đồng đất địa phương.
 
  Ngày 27/12/2021
 Thời gian qua, dịch bệnh COVID-19 làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống cũng như hoạt động sản xuất, kinh doanh của hội viên, phụ nữ. Với quyết tâm thực hiện mục tiêu kép: vừa quyết liệt phòng chống dịch COVID-19, vừa tập trung phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, các cấp Hội Phụ nữ trong toàn tỉnh đã nỗ lực, tập trung thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ cụ thể.
  Ngày 13/06/2021
 
 Sau khi tham gia lớp tập huấn mô hình trồng nấm, nhiều cặp vợ chồng trẻ tại xã vùng sâu Phú Trung, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước đã “đổi đời” nhờ nguồn thu ổn định từ trồng nấm bào ngư.
  Ngày 30/05/2021
 
 Các nông hộ trên địa bàn thành phố Cần Thơ đang rất phấn khởi vì nuôi thâm canh lươn đồng theo công nghệ tuần hoàn nước đã giúp họ ổn định sinh kế, vươn lên làm giàu với sản vật đặc trưng. Đây là thành tựu nghiên cứu được triển khai vào thực tế của các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Cần Thơ.
  Ngày 02/05/2021
 
 

Đến với xã biên giới Phước Chỉ, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, khi hỏi về trang trại cà cuống của chị Nguyễn Thị Lan, gần như bà con nơi đây ai cũng biết đến, bởi chị Lan là người đầu tiên đưa con cà cuống về địa phương để nhân giống, áp dụng nhiều quy trình kỹ thuật, công nghệ cao vào nuôi trồng, chế biến sâu sản phẩm từ con cà cuống.

  Ngày 15/04/2021
 
 Những năm gần đây, do ảnh hưởng của giá cả thị trường, người nông dân tại Kon Tum nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung gặp nhiều khó khăn trong canh tác cây nông nghiệp. Trước thực trạng đó, việc phát triển mô hình chăn nuôi mới được xem là phương thức hữu hiệu giúp đa dạng hóa nền nông nghiệp, tăng thu nhập cho người nông dân. Điển hình là mô hình nuôi lợn sọc dưa tại tỉnh Kon Tum.
  Ngày 09/04/2021
 
 Trang bị kiến thức, kỹ năng, tích cực chuyển giao KHKT để người dân đủ năng lực vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, là cách làm của các xã vùng đặc biệt khó khăn (xã 135) của huyện Nho Quan trong thời gian qua.
  Ngày 28/03/2021
 
 Với bản lĩnh và quyết tâm không khuất phục nghèo khó, tự thân lập nghiệp, chàng trai trẻ Nguyễn Văn Nhị (sinh năm 1991, ở xã Quảng Thạch, huyện Quảng Trạch, Quảng Bình), từ một cậu bé phải xa quê bươn chải mưu sinh, nay đã trở thành giám đốc công ty nông nghiệp, làm chủ thương hiệu Gà đồi sinh học Nhị Nguyễn nổi tiếng và chế biến thành công “Thức ăn sinh học NN01” cho gà. Anh cũng là thanh niên tiêu biểu của Quảng Bình được nhận giải thưởng Lương Định Của năm 2020 và được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen, bởi những thành tích trong phát triển kinh tế và đóng góp có ích cho cộng đồng, xã hội.
  Ngày 06/03/2021
 Xã Tân Thành, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước là một trong những địa phương trồng nấm bào ngư và nấm mèo mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhiều hộ dân trồng nấm còn giải quyết việc làm thường xuyên cho lao động ở địa phương.
  Ngày 19/02/2021
 
 

Với mong muốn thoát nghèo trên mảnh đất quê hương, anh Lương Ngọc Lai (người dân tộc Thái, sinh năm 1989) ở xã Luận Thành, huyện miền núi Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện thành công mô hình trang trại xanh ba sạch. Hiện thu nhập bình quân của gia đình anh đạt 400 triệu đồng/năm và tạo việc làm cho 8 lao động địa phương với thu nhập 4,5 triệu đồng/người/tháng.

  Ngày 18/02/2021
 
 Từ mong muốn vươn lên làm giàu từ chính nghề nông, anh Nguyễn Đức Trọng, thôn Áng Sơn, xã Ninh Hòa (Hoa Lư) đã nung nấu ý tưởng xây dựng mô hình trồng nấm sạch. Đến nay, mô hình trồng nấm đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình.
  Ngày 18/01/2021
 
 Năm 2018, với số vốn ít ỏi, ông Vũ Văn Khang, thôn Thắng Động, xã Khánh Thượng, huyện Yên Mô đã mạnh dạn cải tạo đất xây dựng trang trại tổng hợp kết hợp chăn nuôi và trồng trọt. Hiện nay, mô hình trang trại vườn - ao - chuồng (VAC) đang đem hiệu quả kinh tế cao cho gia đình.
  Ngày 12/01/2021
 
 Những năm qua, ngành Nông nghiệp tiếp tục được tái cơ cấu theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững, sản phẩm an toàn, thân thiện với môi trường. Tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2020 đạt 9.219,3 tỷ đồng, tăng 3,15% so với 2019. Đây là kết quả quan trọng để Ninh Bình bước vào hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực nông nghiệp.
  Ngày 07/01/2021
 Từ năm 2016, trên địa bàn tỉnh ta bắt đầu xuất hiện mô hình chi hội nghề nghiệp, tổ hội nghề nghiệp do các cấp Hội Nông dân thành lập với mục tiêu hỗ trợ hội viên phát triển kinh tế hộ theo lĩnh vực ngành nghề. Sau hơn 4 năm hoạt động, thành công của các tổ, hội này đã góp phần nâng cao đời sống của hội viên nông dân, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
  Ngày 13/7/2020
 
 Những năm qua, cùng với việc triển khai có hiệu quả các chính sách hỗ trợ để người nghèo vươn lên, các cấp, các ngành, địa phương, đơn vị trong tỉnh cũng chủ động thực hiện nhiều giải pháp nhằm huy động sự chung tay, góp sức của cộng đồng, tạo nguồn lực để hỗ trợ nhà ở cho người nghèo, giúp họ có chốn an cư, lạc nghiệp.
  Ngày 15/12/2020
 
 Việc chăn nuôi gà sạch theo mô hình an toàn sinh học đang là mô hình chăn nuôi gà được nhiều trang trại chăn nuôi áp dụng và đạt được hiệu quả cao. Đặc biệt là các mô hình chăn nuôi gà thịt sạch rất được hưởng ứng áp dụng rộng rãi, tuy nhiên những mô hình chăn nuôi gà đẻ trứng sạch lại có ít người hưởng ứng và thư nghiệm hơn.

  Ngày 14/12/2020
 Ông Nguyễn Trí Tuấn (ở thị xã Nhơn An, tỉnh Bình Định) là điển hình trong việc áp dụng tốt quy trình trồng mai mới. Với hơn 700 gốc mai bonsai trong nhà lưới, người nông dân này đã thu về vài trăm triệu đồng mỗi năm.
  Ngày 13/12/2020
 
 Những năm qua, HTX thủy sản Phú Lộc (Nho Quan) đã triển khai mô hình luân canh lúa-cá, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Hàng trăm ha ruộng trước kia bị bỏ không vì hay bị úng ngập, cấy lúa bấp bênh, nay thành những "vựa" thủy sản mang lại lợi nhuận cả trăm triệu đồng cho người nông dân.
  Ngày 05/12/2020
 
 Rau là nguồn thực phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống của mỗi người. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu biết thêm về cơ chế hoạt động của các mô hình và có thể chọn cho mình một mô hình trồng rau sạch tại nhà phù hợp và để đảm bảo cung cấp rau đến bữa ăn của mình.
  Ngày 31/11/2020
 
 Hiện nay chạch đồng trong tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng do đánh bắt tùy tiện, dùng các phương tiện hủy diệt như xung điện, dùng nhiều loại thuốc hóa chất trong nông nghiệp. Vì vậy giá chạnh thương phẩm liên tục tăng và khan hiếm, nhiều nơi gọi chạch là “sâm đất” bởi chúng có giá trị rất cao trong bồi bổ sức khỏe.
  Ngày 30/11/2020
 
 Thay vì đến các trung tâm hay các trại nấm để học nghề, chị Trần Thị Dơn ở thôn Lương Hà, xã Ia Blứ, huyện Chư Pưh (Gia Lai) lại thành công bằng việc học trồng nấm qua mạng Internet. Chị đang là điển hình kinh tế tại địa phương, với nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
  Ngày 28/11/2020
 
 Nhằm từng bước đa dạng hóa các đối tượng thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao, đáp ứng thị trường tiêu thụ, Trung tâm Khuyến nông Vĩnh Long xây dựng mô hình nuôi ếch thương phẩm trong vèo kết hợp với cá rô phi đỏ. Anh Nguyễn Văn Giao, nông dân xã Vĩnh Xuân, huyện Trà Ôn là một trong 5 hộ được Trung tâm Khuyến nông hỗ trợ mô hình nuôi ếch kết hợp với cá rô phi đỏ. Đây là hình thức nuôi không mấy xa lạ với bà con ở Tiền Giang, Đồng Tháp nhưng lại khá mới mẻ đối với người dân xã Vĩnh Xuân.
  Ngày 26/11/2020
 
 Hưởng ứng thực hiện Đề án “Cắt vụ, chuyển đổi mùa vụ các huyện phía Đông” tỉnh Tiền Giang, nông dân các huyện Chợ Gạo, Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công tích cực tổ chức lại sản xuất, đưa nhiều cây con có giá trị vào cơ cấu sản xuất, tạo ra những mô hình kinh tế tổng hợp, hiệu quả cao hơn hẳn trồng lúa độc canh truyền thống.  

  Ngày 24/11/2020
 
  Về xã Phú Long (Nho Quan), thời điểm này, na trái vụ đang vào mùa thu hoạch. Các vườn na luôn tấp nập người mua, người bán.
  Ngày 17/11/2020
 
 Với công nghệ tưới phun sương tự động, trồng 2 vụ trong 1 năm, các sản phẩm nấm linh chi được sản xuất tại Viện Nông nghiệp Thanh Hóa góp phần xóa đói giảm nghèo tại địa phương.

  Ngày 07/11/2020
 Thạch đen đang được coi là cây mũi nhọn trong phát triển kinh tế ở Cao Bằng, giúp nhiều hộ gia đình có thu nhập ổn định hơn, vươn lên thoát nghèo.

  Ngày 06/11/2020
 
 Ông Nguyễn Văn Năm (ngụ ấp Phú Hưng, xã Phú Hựu, huyện Châu Thành, Đồng Tháp) là chủ sở hữu vườn na “khổng lồ” (na nữ hoàng), có trọng lượng “khủng” từ 500gr - 1,5kg/trái. Với ưu điểm ít hạt, vị thơm ngon nên được thị trường rất ưa chuộng, cho thu nhập cao.
  Ngày 29/10/2020
 
  Ông Huỳnh Hoàng Sơn (49 tuổi, ngụ ấp Tân Quới, xã Phong Hòa, huyện Lai Vung, Đồng Tháp) là một trong số ít người trồng thành công cam ruột đỏ không hạt ở miền Tây và làm giàu từ chính giống cam “độc, lạ” này.
  Ngày 27/10/2020
 
 Anh Trầm Minh Thuần, cựu sinh viên chuyên ngành Luật, Trường Đại học Trà Vinh đã khởi nghiệp thành công với mô hình Hợp tác xã, giúp bà con thoát nghèo bền vững.

  Ngày 21/10/2020
 
 Xây dựng những mô hình kinh tế phù hợp với điều kiện địa phương và cho hiệu quả kinh tế cao như nuôi đặc sản hươu, dê, nhím, vịt trời, trồng rau an toàn theo hướng hữu cơ, phục tráng nuôi ốc, trồng măng tây… đang là hướng đi được nhiều hộ nông dân huyện miền núi Nho Quan lựa chọn. Qua đó xuất hiện nhiều mô hình sản xuất, kinh doanh giỏi, giúp nhau xóa đói giảm nghèo, chung sức xây dựng đạt chuẩn huyện nông thôn mới trong thời gian tới.

  Ngày 10/10/2020
 
 Từ nguồn vốn Chương trình 135, xã Yang Reh, huyện Krông Bông (Đăk Lăk) đã đầu tư xây dựng các công trình dân sinh, hỗ trợ phát triển sản xuất, những công trình này không chỉ góp phần làm thay đổi diện mạo cơ sở hạ tầng nông thôn, mà còn tạo điều kiện giúp người dân địa phương phát triển kinh tế, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống.
  Ngày 28/09/2020
 Đó là mô hình nuôi trâu vỗ béo của hộ anh nông dân Hoàng Tiến Đạo, thành viên HTX Dịch vụ tổng hợp Thiên An, xã Xuân Lai, huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái). Anh Đạo vay vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân để phát triển mô hình nuôi trâu vỗ béo.
  Ngày 23/09/2020
 
 Trong 5 năm qua (2016 - 2020), các địa phương miền núi của tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai nhiều mô hình kinh tế dành cho hộ nghèo, cận nghèo. Trong đó, ưu tiên hộ nghèo là đồng bào DTTS và phụ nữ thuộc hộ nghèo trên địa bàn các xã, thôn bản đặc biệt khó khăn (ĐBKK), xã thuộc vùng An toàn khu trên địa bàn các huyện Trà Bồng, Sơn Hà, Sơn Tây, Ba Tơ và phường Phổ Minh và xã Phổ Khánh (TX. Đức Phổ).
  Ngày 22/09/2020
 
 Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ là “đòn bẩy” của các huyện nghèo. Ðây là nhận xét của Ðoàn giám sát Ban Dân tộc HÐND tỉnh Bình Định về kết quả thực hiện Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ tại các huyện: An Lão, Vĩnh Thạnh và Vân Canh.
  Ngày 20/09/2020
 
 Thực hiện hỗ trợ sản xuất, đa dạng hóa sinh kế từ nguồn vốn Chương trình 135, Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An đã tham mưu cho các cơ quan chức năng triển khai nhiều chương trình hỗ trợ người dân, trong đó ưu tiên lựa chọn hỗ trợ các loại giống cây trồng, vật nuôi địa phương. Hướng đi này đang tạo ra những nông sản đặc trưng của miền Tây xứ Nghệ.

  Ngày 19/09/2020
 Xã Xuân Viên (huyện Yên Lập) có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tới gần 95% dân số. Xuất phát điểm kinh tế thấp, tỷ lệ hộ nghèo chiếm tới trên 23% (năm 2016), đến nay đời sống người dân từng bước được cải thiện nhờ tích cực chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo định hướng tập trung phát triển chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm. Đến nay, thu nhập bình quân đạt trên 34 triệu đồng/người/năm. Tỷ lệ hộ nghèo trong xã giảm còn hơn 8%. 
  Ngày 18/09/2020
 
 Giai đoạn 2016-2020, Lào Cai có trên 39.000 hộ thoát nghèo. Tỷ lệ giảm nghèo bình quân đạt 5,17%, với 7.800 hộ/năm, vượt gần 30% kế hoạch so với mục tiêu.
  Ngày 17/09/2020
 
 Từng là xã thuộc diện khó khăn nhất khu vực biên giới Việt Nam - Lào thuộc tỉnh Điện Biên, song từ khi triển khai Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), cấp ủy đảng, chính quyền và Nhân dân các dân tộc xã Chà Nưa, huyện Nậm Pồ (Điện Biên) đã một lòng đoàn kết, nỗ lực vượt khó vươn lên.
  Ngày 15/09/2020
 Cây tre măng Bát Độ phát triển tốt trên địa hình đất đồi dốc, không đòi hỏi kỹ thuật quá phức tạp, rất phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng và trình độ canh tác của người dân vùng cao Yên Bái. Là một trong những địa phương đầu tiên trong tỉnh chủ động nghiên cứu, triển khai hiệu quả chương trình tre măng Bát Độ, đến nay diện tích và sản lượng măng của huyện Trấn Yên ngày một tăng, đem lại thu nhập cao và ổn định cho người dân.

  Ngày13/09/2020
  Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, huyện Vũng Liêm (Vĩnh Long) đã có nhiều giải pháp đồng bộ giải quyết việc làm và giúp người dân thoát nghèo bền vững, trong đó có việc tập trung phát triển các mô hình HTX, tổ hợp tác.

  Ngày 07/09/2020
 
 Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã đặt ra mục tiêu nâng cao thu nhập, tạo việc làm, góp phần giảm nghèo, tăng chất lượng đời sống cho Nhân dân. Thực tế triển khai thời gian qua ở huyện Phú Tân cho thấy, chương trình đã mang lại hiệu quả rõ nét, góp phần làm thay đổi nhận thức của người dân từ sản xuất theo tập quán lạc hậu sang sản xuất phục vụ kinh tế thị trường.
  Ngày 04/09/2020
 
 Vẫn đang trong khung thời gian sản xuất vụ mùa năm 2020 nhưng ngành Nông nghiệp đã có kế hoạch và giải pháp cho sản xuất vụ đông năm nay trên cơ sở xác định đúng những yếu tố thuận lợi, khó khăn để có biện pháp chỉ đạo thực hiện thắng lợi vụ sản xuất này.

  Ngày 20/08/2020
 
 Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Thuận, những năm qua, tỉnh đã triển khai tương đối đồng bộ và kịp thời các chính sách giảm nghèo, nhất là chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nhờ đó, đời sống, thu nhập của người dân nói chung và phần lớn người nghèo được cải thiện rõ rệt.

  Ngày 04/08/2020
 
 Những năm qua, hợp phần hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo thuộc Chương trình 135 của Chính phủ đã góp phần quan trọng làm đổi thay cơ bản diện mạo các xã, thôn, xóm đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện Tân Lạc. Đời sống Nhân dân từng bước cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, trình độ sản xuất, trình độ dân trí được nâng lên đáng kể.
  Ngày 31/07/2020
  Với lợi thế diện tích rừng lớn, vài năm trở lại đây, phong trào nuôi dê ở tỉnh Bắc Giang đang phát triển mạnh với quy mô từ vài chục đến vài trăm con, góp phần không nhỏ giúp xóa đói giảm nghèo cho các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh.

  Ngày 31/07/2020
 Nhằm khai thác lợi thế vùng gò đồi với diện tích đồng cỏ tự nhiên rộng lớn, những năm qua, huyện Tuyên Hóa đã kịp thời ban hành các chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi, trọng tâm là chăn nuôi bò lai. Đây cũng là hướng đi mới trong công tác giảm nghèo bền vững ở địa phương.
  Ngày 29/07/2020
 
 Từng là cây của núi rừng, có giá trị kinh tế không cao nhưng sau khi được thuần hóa, sơn tra đã trở thành một trong những loại cây chủ lực của Sơn La, giúp xóa đói, giảm nghèo cho bà con vùng cao.
  Ngày 21/07/2020
 
 Về xã Pró, huyện Đơn Dương, Lâm Đồng giữa mùa nắng hạn khốc liệt, chúng tôi chứng kiến người dân tích cực cùng nhau tìm cách lấy nước để chống hạn cho cây củ năng.

Trang 1/2 - 1 2
VIDEO - AUDIO
VĂN BẢN-CHÍNH SÁCH
 
Bản quyền thuộc Sở Thông tin và Truyền Thông Ninh Bình
Chịu trách nhiệm: Đ/c Trần Thị Thảo, Phó Giám đốc Sở Thông Tin và Truyền Thông.
Địa chỉ: Đường Phạm Văn Nghị, phố 4, phường Đông Thành, thành phố Ninh Bình.
Điện thoại: 0229.3889237, Fax:0229.3889239, Email: Soninhbinh@mic.gov.vn.